Chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn

4.1/5 - (12 votes)

Xem ngay chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn của Trường Cao đẳng Bách Khoa.

Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn

1. Kiến thức nghề nghiệp của chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn

  • Chương trình học ngành Kỹ thuật chế biến món ăn trang bị các kiến thức chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các bữa tiệc và ăn tự chọn…) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm…); đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc tế;
  • Người học được cung cấp những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn như: Tổng quan du lịch và khách sạn, tâm lý khách du lịch, giao tiếp trong kinh doanh, văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng, văn hóa ẩm thực, xây dựng thực đơn, tổ chức sự kiện…;
  • Người học được cung cấp các kiến thức về tổ chức làm việc theo nhóm và một số kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nghiệp vụ chế biến món ăn cơ bản như: Quản trị tác nghiệp, hạch toán định mức, giao tiếp trong kinh doanh, thống kê kinh doanh, quản lý chất lượng, pháp luật kinh tế, nguyên lý kế toán, nghiệp vụ thanh toán, marketing du lịch…;
  • Người học còn được cung cấp: Các kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng, giáo dục thể chất; Các kiến thức về tin học, ngoại ngữ theo.

2. Kỹ năng nghề nghiệp:

  • Sau khi học xong, người học có được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác;
  • Người học có khả năng làm việc độc lập; tổ chức làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;
  • Người học có khả năng tìm việc làm; tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp;

3. Cơ hội việc làm

Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật chế biến món ăn
Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật chế biến món ăn

Sau khi tốt nghiệp theo đúng yêu cầu của chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn, người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể đảm đương được các vị trí từ từ nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp, thợ nấu chính, và các công việc khác trong nhà bếp, có cơ hội trở thành ca trưởng, ca phó đến tổ trưởng các tổ (sơ chế, cắt thái, sa lát, xốt, xúp, bánh và món ăn tráng miệng…) quản lý chế biến… trong nhà bếp tuỳ theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc cụ thể.

Ngành kỹ thuật chế biến món ăn học những gì?

1. Khối lượng kiến thức và thời gian chương trình đào tạo nghành Kỹ thuật chế biến món ăn

Khối lượng chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn tại trường Cao đẳng Bách Khoa được quy định như sau:

  • Số lượng môn học, mô đun: 27
  • Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 160 Tín chỉ
  • Khối lượng các môn học chung/ đại cương: 450 giờ
  • Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 3300 giờ
  • Khối lượng lý thuyết:   1007 giờ; thực hành, thực tập, thí nghiệm: 2743 giờ
Kỹ thuật chế biến món ăn được học những gì
Kỹ thuật chế biến món ăn được học những gì

2. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn học có những môn gì?

Tên môn học, mô đun

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/thực tập/bài tập

Kiểm tra

I

Các môn học chung

 

 

 

 

 

MH 01

Chính trị

4

90

60

25

5

MH 02

Pháp luật

2

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

2

60

10

45

5

MH 04

Giáo dục quốc  phòng

4

75

10

60

5

MH 05

Tin học

3

75

25

45

5

MH 06

Ngoại ngữ

5

120

55

55

10

MH07

Kỹ năng giao tiếp

2

30

18

8

4

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

 

 

 

 

 

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

 

 

 

 

 

MH07

Tổng quan du lịch và khách sạn

2

30

28

 

2

MĐ08

Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch

3

75

42

27

6

MH09

Tin học ứng dụng

1

45

15

27

3

MH10

Quản lý chất lượng

3

45

42

3

MH11

Thống kê kinh doanh

3

45

42

3

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

 

 

 

 

 

MH12

Ngoại ngữ chuyên ngành

3

75

15

57

3

MH13

Quản trị tác nghiệp

6

90

85

5

MH14

Thương phẩm và an toàn thực phẩm

3

45

42

3

MH15

Sinh lý dinh dưỡng

3

45

43

2

MH16

Hạch toán định mức

2

45

27

15

3

MĐ17

Nghiệp vụ nhà hàng

7

165

43

111

11

MĐ18

Chế biến món ăn

7

192

47

130

15

MH19

Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở

12

360

360

 

II.3

Các môn học tự chọn

 

 

 

 

 

MĐ20

Chế biến bánh và món ăn tráng miệng*

7

192

47

130

15

MH21

Văn hoá ẩm thực*

2

45

15

27

3

MĐ22

Xây dựng thực đơn*

2

45

15

25

5

MH23

Nghiệp vụ thanh toán

2

45

15

28

2

MĐ24

Marketing du lịch*

3

45

43

2

MH25

Môi trường và an ninh – an toàn trong du lịch*

2

45

15

27

3

MĐ26

Kỹ thuật pha chế đồ uống*

4

90

24

60

6

MH27

Kỹ thuật trang trí cắm hoa

2

45

27

15

3

MĐ28

Thực tập tốt nghiệp

7

300

 

 

 

 

Tổng cộng

105

2574

891

1535

109

 

 



Kết nối với chúng tôi